cả nhà giúp mình với, hạch toán khoản nợ bảo hiểm như thế nào?

HVNTRAM

New Member
Hội viên mới
xin chào mọi người, cty mình đang làm nợ bảo hiểm, vậy mình phải hạch toán như thế nào? mình mới ra trường nên không có kinh nghiệm nhiều,xin mọi người chỉ giáo. ví dụ Lương của 1 người : 2515000d trích bhxh 427550 + 176050 bhyt 75450 + 37725, cty dưới 10 lao động nên không có bhtn.
 
Ðề: cả nhà giúp mình với, hạch toán khoản nợ bảo hiểm như thế nào?

Khi trích BHXH, BHYT
N 642
N 334
C 3383, 3384
Khi nộp tiền BH
N 3383, 3384
C111, 112
Nếu bạn chưa nộp BH thì khoản nợ tiền BH vẫn treo trên 3383, 3384.
 
Ðề: cả nhà giúp mình với, hạch toán khoản nợ bảo hiểm như thế nào?

cảm ơn bạn ! salen

---------- Post added at 03:12 ---------- Previous post was at 02:46 ----------

bạn ơi, cho mình hỏi: khoản tiền lãi chậm đóng thì phải làm sao? hay là chừng nào cty đóng => có phát sinh thì mới hạch toán?
 
Ðề: cả nhà giúp mình với, hạch toán khoản nợ bảo hiểm như thế nào?

Bạn làm công ty nào thế? Nợ tiền đóng bảo hiểm là điều cực kỳ tai hại, nếu công ty nhỏ thì nên nộp ngay đi, vì sẽ bị phạt nặng đấy. Cty không đóng BH sẽ gây thiệt thòi cho người lao động đặc biệt lao động nữ khi nghỉ thai sản sẽ mất hết mọi chế độ từ bảo hiểm đó.
 
Ðề: cả nhà giúp mình với, hạch toán khoản nợ bảo hiểm như thế nào?

hi, mình biết chứ bạn michael1112, minh cung moi vao làm cho nay, mình có noi voi giam doc, nhung gd ko nop thi minh biet lam sao,ban than minh cung ko dc ky hđ, giờ chỉ biết làm cho sổ sách hợp lý, hợp lệ, còn chuyện BH tùy vào GĐ thôi ak.
 
Ðề: cả nhà giúp mình với, hạch toán khoản nợ bảo hiểm như thế nào?

cảm ơn bạn ! salen

---------- Post added at 03:12 ---------- Previous post was at 02:46 ----------

bạn ơi, cho mình hỏi: khoản tiền lãi chậm đóng thì phải làm sao? hay là chừng nào cty đóng => có phát sinh thì mới hạch toán?

Căn cứ biên bản đối chiếu Giữa công ty bạn và bên Bảo hiểm thì bạn hạch toán tương ứng khoản tiền lãi chậm nộp như sau:

Nợ TK811
Có TK 3383
Có TK 3384
Có TK 3389
Chú ý: Đến hết kỳ kế toán thì khoản chi phí này không được trừ vào chi phí hợp lý hợp lệ (Tức là khoản chi phí này sẽ làm giảm lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp bạn)
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top