bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

nobody1987bs

Member
Hội viên mới
các pác ơi, cho em hỏi với,
em đang làm báo cáo tốt nghiệp, cô giáo hướng dẫn yêu cầu trong phần các khoản trích theo lương phải phản ánh cả bảo hiểm thất nghiệp,
theo em đọc thì trích 1% vào chi phí, 1%lương người lao đồng, 1%nhà nước .
trích BHTN định khoản thế nào?? dùng tài khoản nào??
thanks các pác nhiều!!!
 
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

theo mình bạn cho vào tài khoản 3383các khoản phải trả phải nộp khác và theo dỏi riêng
 
Sửa lần cuối:
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

các pác ơi, cho em hỏi với,
em đang làm báo cáo tốt nghiệp, cô giáo hướng dẫn yêu cầu trong phần các khoản trích theo lương phải phản ánh cả bảo hiểm thất nghiệp,
theo em đọc thì trích 1% vào chi phí, 1%lương người lao đồng, 1%nhà nước .
trích BHTN định khoản thế nào?? dùng tài khoản nào??
thanks các pác nhiều!!!

+ Bảo hiểm thất nghiệp thực ra là một khoản phải trả phải nộp khác.
- Với DN BHTN đó là một khoản doanh nghiệp bắt buộc phải nộp cho người lao động.
- Với người lao động đó là khoản bắt buộc phải nộp theo quy định của luật BHXH.
- Với Nhà nước thì đó là khoản sẽ trích để trả cho người lao động nếu người lao động thất nghiệp và đủ tiêu chuẩn được hưởng trợ cấp thất nghiệp ( cái này muốn đạt được theo luật bảo hiểm xã hội khó ra phết-> khôn thế chứ)

Vậy dựa vào các tiêu chí trên thì đối với DN đó là khoản phải nộp bắt buộc + khoản trích( trích bắt buộc của người lao động để nộp hộ người lao động)-> đó là khoản phải nộp + phải trả( trích của người lao động để trả hộ họ cho Nhà nước) --> hạch toán vào TK 3388.

Tóm lại bạn sẽ hiểu như trên và hạch toán BHTN vào TK 3388.

Thân chào!:kingkong:

Thân chào!
 
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

+ Bảo hiểm thất nghiệp thực ra là một khoản phải trả phải nộp khác
- Với DN BHTN đó là một khoản doanh nghiệp bắt buộc phải nộp cho người lao động.
- Với người lao động đó là khoản bắt buộc phải nộp theo quy định của luật BHXH.
- Với Nhà nước thì đó là khoản sẽ trích để trả cho người lao động nếu người lao động thất nghiệp và đủ tiêu chuẩn được hưởng trợ cấp thất nghiệp ( cái này muốn đạt được theo luật bảo hiểm xã hội khó ra phết-> khôn thế chứ)

Vậy dựa vào các tiêu chí trên thì đối với DN đó là khoản phải nộp bắt buộc + khoản trích( trích bắt buộc của người lao động để nộp hộ người lao động)-> đó là khoản phải nộp + phải trả( trích của người lao động để trả hộ họ cho Nhà nước) --> hạch toán vào TK 3388.

Tóm lại bạn sẽ hiểu như trên và hạch toán BHTN vào TK 3388.

Thân chào!:kingkong:

Thân chào!

Nếu hiểu theo dòng màu đó thì khỏan BHTN này nằm trong BHXH, hạch toán vào 3383 thì đúng hơn chứ ?
 
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

Nếu hiểu theo dòng màu đó thì khỏan BHTN này nằm trong BHXH, hạch toán vào 3383 thì đúng hơn chứ ?

Luật BHXH trong đó quy định cả về BHYT và nếu hiểu và áp dụng theo cách của chị thì BHXH + BHYT dùng chung TK 3383 mà không cần sử dụng tới TK 3384=> sai với quy định. Trường hợp BHTN sẽ hạch toán qua TK 3388.

Chào chị!
 
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

Mình nghĩ không có quy định nào hướng dẫn hạch toán BHTN thế nào. Vì vậy hạch toán vào 3383 hay 3388 thì khó nói cách hạch toán nào đúng hơn. Cái chính là mình muốn theo dõi chi tiết tình hình từng loại bảo hiểm. Như vậy có thể mở tài khoản cấp 3 của 3383 hoặc 3388 theo dõi đều được.
[you] cho kiến nhé.
 
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

theo em thì hạch toán vào tk 3388 phù hợp hơn, vì năm 2009 mới có BHTN, chưa có hướng dẫn cụ thể , nên chăng nên có một tại khoản cấp 2 mới của tk 338, thanks các anh chị nhiều nhiều
 
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

Luật BHXH trong đó quy định cả về BHYT và nếu hiểu và áp dụng theo cách của chị thì BHXH + BHYT dùng chung TK 3383 mà không cần sử dụng tới TK 3384=> sai với quy định. Trường hợp BHTN sẽ hạch toán qua TK 3388.

Chào chị!

Nếu dùng 3388 thì có chung quá ko? Ở đó có rất nhiều khỏan phải trả khó theo dõi, nếu ko có quy định cụ thể thì mình nên chọn cách nào thuận lợi nhất chứ ?
 
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

Nếu dùng 3388 thì có chung quá ko? Ở đó có rất nhiều khỏan phải trả khó theo dõi, nếu ko có quy định cụ thể thì mình nên chọn cách nào thuận lợi nhất chứ ?

Việc hạch toán qua 3388 không chung quá đâu chị, chẳng thế mà nó có chữ "khác" kèm theo, trong nội dung diễn giải nghiệp vụ ghi " Trích bảo hiểm thất nghiệp là ok"
 
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

Việc hạch toán qua 3388 không chung quá đâu chị, chẳng thế mà nó có chữ "khác" kèm theo, trong nội dung diễn giải nghiệp vụ ghi " Trích bảo hiểm thất nghiệp là ok"

Nếu trong 3388 có khoản vài mươi khoản phải theo dõi thì sao ?
Có ai cấm mình hạch toán vào 3383 đâu, nếu hạch toán vào 3383 thì nếu cần theo dõi thì chỉ cần theo dõi 2 khoản BHXH và BHTN, nhưng thực tế là ko cần theo dõi khoản này vì nó cùng trích và nộp chung với nhau luôn.

Đây chỉ là quan điểm hạch toán riêng của mỗi người, ko có quy định hướng dẫn cụ thể thì chọn cách nào đơn giản và dễ theo dõi nhất.
 
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

Nếu trong 3388 có khoản vài mươi khoản phải theo dõi thì sao ?
Có ai cấm mình hạch toán vào 3383 đâu, nếu hạch toán vào 3383 thì nếu cần theo dõi thì chỉ cần theo dõi 2 khoản BHXH và BHTN, nhưng thực tế là ko cần theo dõi khoản này vì nó cùng trích và nộp chung với nhau luôn.

Đây chỉ là quan điểm hạch toán riêng của mỗi người, ko có quy định hướng dẫn cụ thể thì chọn cách nào đơn giản và dễ theo dõi nhất.

Vâng nếu theo ý kiến của chị thì em có thể gộp tất 3383+3384 vào 1 TK được không? cái 3383 nó là BHXH, 3384 là BHYT còn cái bảo hiểm thất nghiệp chưa có TK riêng thì đưa vào 3388, dễ theo dõi thì cũng phải đúng nguyên tắc chứ không phải cứ đơn giản là gộp vào chả cần nguyên tắc gì cả.
 
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

Vâng nếu theo ý kiến của chị thì em có thể gộp tất 3383+3384 vào 1 TK được không? cái 3383 nó là BHXH, 3384 là BHYT còn cái bảo hiểm thất nghiệp chưa có TK riêng thì đưa vào 3388, dễ theo dõi thì cũng phải đúng nguyên tắc chứ không phải cứ đơn giản là gộp vào chả cần nguyên tắc gì cả.

vậy em biết 3384 khác 3383 ở chổ nào ko ?

Nếu người nghỉ việc từ tháng 1, 3383 ko trích từ tháng 1 nhưng thẻ BHYT đã cấp và ko thu hồi đc thì 3384 vẫn phải trích, chính vì thế mới phân biệtb3383 và 3384, còn BHTN và BHXH có phân biệt vấn đề này ko ?

Vậy theo em "nguyên tắc" nào cấm hạch toán vào 3383 ?
 
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

vậy em biết 3384 khác 3383 ở chổ nào ko ?

Nếu người nghỉ việc từ tháng 1, 3383 ko trích từ tháng 1 nhưng thẻ BHYT đã cấp và ko thu hồi đc thì 3384 vẫn phải trích, chính vì thế mới phân biệtb3383 và 3384, còn BHTN và BHXH có phân biệt vấn đề này ko ?

Vậy theo em "nguyên tắc" nào cấm hạch toán vào 3383 ?

Nguyên tắc là nếu một khoản phát sinh nào đó chưa có TK tương ứng thì cho nó vào cái gọi là khác ấy.TK 3383 chỉ hạch toán BHXH. Bảo hiểm thất nghiệp chưa có tiểu khoản riêng thì "phang nó vào 3388 giúp"
Nếu cần chắc chắn thông tin xin mời chị gửi công văn tới BTC để được trả lời xem có đúng họ hướng dẫn hạch toán vào 3388 không nhé!.:luagian:

Cái dòng màu đỏ đó chỉ áp dụng với chị thôi, còn không có quy định như chị nói.
 
Sửa lần cuối:
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

Nguyên tắc là nếu một khoản phát sinh nào đó chưa có TK tương ứng thì cho nó vào cái gọi là khác ấy.

Cái dòng màu đỏ đó chỉ áp dụng với chị thôi, còn không có quy định như chị nói.

Ui trời, BHYT 3% nếu người lao động nghỉ việc ko thu hồi thẻ được, thì vẫn phải trích nộp đủ thời hạn sử dụng thẻ, em ko biết chuyện này sao ?

Vậy BHTN có thuộc BHXH ko, có nộp cho BHXH ko, vậy "khác" như thế nào ?

Chị ko nói 3388 là sai nhưng em cho rằng 3383 sai là ko đúng , theo chị 3383 hay 3388 đều ko sai .
 
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

Mình nghĩ không có quy định nào hướng dẫn hạch toán BHTN thế nào. Vì vậy hạch toán vào 3383 hay 3388 thì khó nói cách hạch toán nào đúng hơn. Cái chính là mình muốn theo dõi chi tiết tình hình từng loại bảo hiểm. Như vậy có thể mở tài khoản cấp 3 của 3383 hoặc 3388 theo dõi đều được.
[you] cho kiến nhé.
Bên công ty mình cho vào 3388, rồi theo dõi chi tiết TK này là OK.
 
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

Khoản BHTN chưa có hướng dẫn cụ thể về việc hạch toán nhưng Theo em thì hạch toán BHTN vào TK 3383, trong tài khoản này mở chi tiết cho BHXH và BHTN. :votay:
 
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

Khoản BHTN chưa có hướng dẫn cụ thể về việc hạch toán nhưng Theo em thì hạch toán BHTN vào TK 3383, trong tài khoản này mở chi tiết cho BHXH và BHTN. :votay:
3383 là BHXH, nó đã có tên đầy đủ rồi còn đưa BHTN vào làm gì nữa. Bạn cho vào 3388 rồi chi tiết ra có phải hợp lý và dễ theo dõi hơn không?
 
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

theo tớ để hạch toán bảo hiểm thất nghiệp thì mình vẫn hạch toán bình thường như BHXH thui, Tk 338 thì chúng ta làm chi tiết
còn nếu mà hạch toán vào Tk 338.9 là bảo hiểm thất nghiệp thì không ổn vì tất cả tài khoản có đuôi là 9 thì là tài khoản dự phòng, làm vậy sẽ khó hiểu cho người đọc và dễ nhầm lẫn
 
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

các pác ơi, cho em hỏi với,
em đang làm báo cáo tốt nghiệp, cô giáo hướng dẫn yêu cầu trong phần các khoản trích theo lương phải phản ánh cả bảo hiểm thất nghiệp,
theo em đọc thì trích 1% vào chi phí, 1%lương người lao đồng, 1%nhà nước .
trích BHTN định khoản thế nào?? dùng tài khoản nào??
thanks các pác nhiều!!!
mọi người đi sâu vào vấn đề quá ah,bạn đang làm báo cáo tốt nghiệp thì cứ theo quy định mà làm,nhiều khi mỗi công ty thì làm 1 kiểu khác nhau.
theo mình được học thì nó sẽ dc hạch toán vào tài khoản 338,chi tiết cho 3389(bảo hiểm thất nghiệp),định khoản bình thường như cũ nhưng thêm tk 3389 vào.mà 3389 chỉ trích có 2%thui chứ(1% vào chi phí và 1% vào lương người lao động)
( TK 3382(KPCĐ) 2% TÍNH VÀO CHI PHÍ
TK 3383(BHXH) 22% - 16% VÀO CHI PHÍ VÀ 6% VÀO LƯƠNG NG LAO ĐỘNG
TK 3384(BHYT) 4,5%- 3% VÀO CHI PHÍ VÀ 1,5% VÀO LƯƠNG NG LAO ĐỘNG
TK 3389(BHTN) 2%-1% VÀO CHI PHÍ VÀ 1%VÀO LƯƠNG NG LAO ĐỘNG)
 
Sửa lần cuối:
Ðề: bảo hiểm thất nghiệp, hạch toán ??

bạn ơi bảo hiểm xã hội là 24% nhé -17% vào chi phí và 7% vào lương ng lao động
mọi người đi sâu vào vấn đề quá ah,bạn đang làm báo cáo tốt nghiệp thì cứ theo quy định mà làm,nhiều khi mỗi công ty thì làm 1 kiểu khác nhau.
theo mình được học thì nó sẽ dc hạch toán vào tài khoản 338,chi tiết cho 3389(bảo hiểm thất nghiệp),định khoản bình thường như cũ nhưng thêm tk 3389 vào.mà 3389 chỉ trích có 2%thui chứ(1% vào chi phí và 1% vào lương người lao động)
( TK 3382(KPCĐ) 2% TÍNH VÀO CHI PHÍ
TK 3383(BHXH) 22% - 16% VÀO CHI PHÍ VÀ 6% VÀO LƯƠNG NG LAO ĐỘNG
TK 3384(BHYT) 4,5%- 3% VÀO CHI PHÍ VÀ 1,5% VÀO LƯƠNG NG LAO ĐỘNG
TK 3389(BHTN) 2%-1% VÀO CHI PHÍ VÀ 1%VÀO LƯƠNG NG LAO ĐỘNG)
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Cách làm file Excel quản lý lãi vay

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top