Bài 1: Nếu nghi ngờ tiền của khách hàng có thể bị biển thủ do đơn vị không thực hiện việc phân nhiệm đầy đủ trong hoạt động kiểm soát Nợ phải thu, KTV có thể sử dụng các thủ tục kiểm toán nào để phát hiện sai phạm?
- Kiêm tra chứng từ thu tiền: Phiếu thu, Giấy báo có… với sổ cái - Phân chia trách nhiện người thu tiền và kế toán ghi sổ.
- Kiểm tra chi tiết số dư hay nghiệp vụ đối với các khoản công nợ
- Gửi thư xát nhận đến khách hàng đảm bảo mục tiêu Hiện hữu
Bài 2: KTV kiểm toán khoản mục “Nợ phải thu” của C.ty Hoàng Hải, KTV có thư gởi khách hàng để xác nhận số nợ phải thu. Trong tổng số k.quả nhận được có 2 thư trả lời như sau:
1. 1 thư trả lại với lý do“Tên người nhận không có địa chỉ này”
2. 1 thư nhận lại có ký tên đóng dấu nhưng không có tích chọn mục “đồng ý” hay “không đồng ý” với số nợ của KTV gởi thư xác nhận.
Yêu cầu:
a/ Cho biết các mục tiêu kiểm toán bị ảnh hưởng
b/ Các thủ tục kiểm toán bổ sung (nếu có).
Bài 3: Kiểm toán khoản mục nợ phải thu của công ty An Nhiên cho niên độ kết thúc 31/12/2020: Số dư Nợ TK 131: 14.000.000.000 (tổng số 50 khách hàng). KTV đã chọn mẫu 15 khách hàng có giao dịch thường xuyên để gởi thư xác nhận. Khi hồi âm có 12 thư là hợp lệ (xác nhận trùng khớp với số nợ), 1 thư không hồi đáp, 2 thư còn lại trả lời khác số gởi đi:
1. Công ty Ngọc Hùng (số gởi đi): 1.900.000.000 đồng; phiếu trả lời đã thanh toán vào ngày 28/12/2020 (UNC12/2020) nên hiện tại không còn nợ
2. Công ty Minh Hiếu (số gởi đi): 300.000.000 đồng; phiếu trả lời xác nhận đến ngày 31/12/2020 số nợ là 0 đồng, số nợ 300.000.000 đồng là của đơn hàng 3/1/2021. Yêu cầu: a. Việc lựa chọn những khách hàng có giao dịch thường xuyên để gởi thư xác nhận có phải là phương pháp hữu hiệu của KTV? - Không hiệu quả, (Hiệu quả khi thường xuyên giao dịch và chiếm tỷ lệ nợ cao)
- Nên chọn kiểm tra các khách hàng để gửi thư xát nhận Các nghiệp vụ phát sinh lớn, bất thường Chọn Khách hàng có tồn nợ lâu năm (quá hạn) Khách hàng không có đối chiếu công nợ thường xuyên …
b. Cho biết nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt trên c. Các thủ tục kiểm toán bổ sung để làm rõ sự việc.
Bài 4: Xác định các thủ tục kiểm soát, thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản tương ứng để phát hiện sai phạm: « Bán hàng không lập hóa đơn »?
Bài 5 : Kiểm toán viên Dung được giao phụ trách khoản mục nợ phải thu khách hàng trong báo cáo tài chính của công ty cổ phần Sao Mai cho niên độ kế toán kết thúc vào ngày 31.03.N. Khi thực hiện thủ tục phân tích, Kiểm toán viên đã tính toán được các chỉ số sau:
Yêu cầu: Hãy giúp kiểm toán viên Dung nhận diện điểm bất thường trong các chỉ số trên.
- khi cs bán chịu tăng 0.5 lần ( 30 ngày tăng lên 45 ngày) là phù hợp với số ngày thu tiền bình quân ( 33,7 -> 50,7) tuy nhiên tỷ lệ nơj trong hạnb, tỷ lệ dự phòng giảm là không hợp lý vì số ngày bán chịu tăng thì tỷ lệ nợ trong hạn và tỷ lệ dự phòng phải tăng lên => khả năng doanh nghiệp trích lập thiếu ( chưa đủ )
Bài 6: Hãy đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố sau đây đến rủi ro kiểm toán cho khoản mục nợ phải thu khách hàng của công ty TNHH Hoa Mai:
1. Số lượng khách hàng nợ tiền của công ty là 373 khách hàng.
KTV kiểm tra, so sánh số lượng khách hàn nợ phải thu của năm hiện tài so với năm trước có tăng hay không? Tìm nguyên nhân và xử lý cho phù hợp.
- Nếu DN tăng chính sách bán chịu của năm hiện tại so với năm trước thì DN phải tăng cường kiểm soát chặt chẽ trng khâu xát duyệt bán chịu
- Đối với số nợ cũ thì DN phải phân loại và theo dõi chi tiết (nợ quá hạn, đến hạn, sắp đến hạn) để có hướng xử lí phù hợp (cho khách hàng hưởng chiết khấu thanh toán, xóa nợ, trích lập dự phòng cho các khoản nợ xấu không có khả năng thu hồi được…)
2. Trong năm công ty có đầu tư một máy bán hàng tự động đặt tại siêu thị Coop.
Không ảnh hưởng đến khoản mục nợ phải thu,bán tự động là phải thu tiền ngay
3. Số ngày bán chịu trung bình của ngành là 30 ngày. Số ngày bán chịu của Hoa Mai là 45 ngày.
- Số khachs hàng chiếm dụng tiền của DN tăng lên
- Rủi ro cao về khoản nợ phải thu khó đòi
4. Trên thị trường có rất nhiều công ty kinh doanh mặt hàng giống như của Hoa Mai và không có bất kỳ rào cản nào cho công ty mới tham gia vào thị trường.
- Khi DN kinh doanh sản phẩm thông dụng thì sức cạnh tranh của sản phẩm thấp
- Một DN mà dễ dàng tham gia vào thị trường mới thì khả năng bị loại khỏi thị trường là rất cao
5. Giá dầu thế giới leo thang
- lạm phát tăng dẫn dến mất giá về tiền nên khoản phải thu khách hàng cũng sẽ bị ảnh hưởng
- Kiêm tra chứng từ thu tiền: Phiếu thu, Giấy báo có… với sổ cái - Phân chia trách nhiện người thu tiền và kế toán ghi sổ.
- Kiểm tra chi tiết số dư hay nghiệp vụ đối với các khoản công nợ
- Gửi thư xát nhận đến khách hàng đảm bảo mục tiêu Hiện hữu
Bài 2: KTV kiểm toán khoản mục “Nợ phải thu” của C.ty Hoàng Hải, KTV có thư gởi khách hàng để xác nhận số nợ phải thu. Trong tổng số k.quả nhận được có 2 thư trả lời như sau:
1. 1 thư trả lại với lý do“Tên người nhận không có địa chỉ này”
2. 1 thư nhận lại có ký tên đóng dấu nhưng không có tích chọn mục “đồng ý” hay “không đồng ý” với số nợ của KTV gởi thư xác nhận.
Yêu cầu:
a/ Cho biết các mục tiêu kiểm toán bị ảnh hưởng
b/ Các thủ tục kiểm toán bổ sung (nếu có).
ND | MỤC TIÊU KIỂM TOÁN | THỦ TỤC KIỂM TOÁN |
1 | - Hiện hữu (Khách hàng không có thật, có thể thay đổi địa chỉ) - Đánh giá (có thể khách hàng đã chấm dứt hoạt động KH) | - KTV trao đổi vs kế toán phụ trách phần hành để xát nhận thông tin chính xác của khách hàng - Gửi thư xác nhận lần 2 theo địa chỉ mới |
2 | - Đánh giá: bằng chứng nhận từ khách hàng không dùng được vì thông tin th hồi không đầu đủ | - Gửi thư xát nhận lần 2 (gửi và nhận kết quả trực tiếp hoặc gửi và nhận kết quả onl (chữ ký điện tử)) - Gọi điện và ghi âm thông tin phản hồi - Kiểm tra biên bản đối chiếu công nợ nếu có |
1. Công ty Ngọc Hùng (số gởi đi): 1.900.000.000 đồng; phiếu trả lời đã thanh toán vào ngày 28/12/2020 (UNC12/2020) nên hiện tại không còn nợ
2. Công ty Minh Hiếu (số gởi đi): 300.000.000 đồng; phiếu trả lời xác nhận đến ngày 31/12/2020 số nợ là 0 đồng, số nợ 300.000.000 đồng là của đơn hàng 3/1/2021. Yêu cầu: a. Việc lựa chọn những khách hàng có giao dịch thường xuyên để gởi thư xác nhận có phải là phương pháp hữu hiệu của KTV? - Không hiệu quả, (Hiệu quả khi thường xuyên giao dịch và chiếm tỷ lệ nợ cao)
- Nên chọn kiểm tra các khách hàng để gửi thư xát nhận Các nghiệp vụ phát sinh lớn, bất thường Chọn Khách hàng có tồn nợ lâu năm (quá hạn) Khách hàng không có đối chiếu công nợ thường xuyên …
b. Cho biết nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt trên c. Các thủ tục kiểm toán bổ sung để làm rõ sự việc.
ND | NGUYÊN NHÂN | THỦ TỤC KIỂM TOÁN | ||||||
1 | - Khách hàng có thể thanh toán nhầm đối tượng - Tiền đang chuyển chưa vào tài khoản người thụ hưởng - Kế toán ghi nhận nợ phải thu không đúng niên độ | - Kiểm tra UNC thực tế phát sinh | ||||||
2 | - Có thể ghi nhận bút toán bán hàng sai niên độ (ghi trước). - Bên mua ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh bị trễ | - Kiểm tả thời điểm thực tế bán và giao hàng thuộc niên độ 2020 hay 2021. Từ đó đề nghị kế toán điều chỉnh bút toán về đúng niên độ thực tế (nếu sai) |
Bài 4: Xác định các thủ tục kiểm soát, thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản tương ứng để phát hiện sai phạm: « Bán hàng không lập hóa đơn »?
THỦ TỤC KIỂM SOÁT | - Bán hàng từ 200.000 trở lên bắt buộc phải lập hóa đơn. - Bán hàng dưới 200.000 đồng nếu người mua không yêu cầu lập hóa đơn thì cuối ngày phải xuất trên hóa đơn tổng kèm vs bảng danh sách bán hàng chi tiết. |
THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT | - Quan xát quy trình bán hàng xem diễn ra có đúng với quy trình kiểm soát không. - Phỏng vấn các bộ phận có liên quan để thu thập minh chứng. |
THỬ NGHIỆM CƠ BẢN | - Chọn mẫu chứng từ, kiểm tra sổ chi tiết kết hợp với sổ tổng hợp. - Kiểm kê số thực tế hàng tồn kho với sổ sách kế toán. |
Yêu cầu: Hãy giúp kiểm toán viên Dung nhận diện điểm bất thường trong các chỉ số trên.
- khi cs bán chịu tăng 0.5 lần ( 30 ngày tăng lên 45 ngày) là phù hợp với số ngày thu tiền bình quân ( 33,7 -> 50,7) tuy nhiên tỷ lệ nơj trong hạnb, tỷ lệ dự phòng giảm là không hợp lý vì số ngày bán chịu tăng thì tỷ lệ nợ trong hạn và tỷ lệ dự phòng phải tăng lên => khả năng doanh nghiệp trích lập thiếu ( chưa đủ )
Bài 6: Hãy đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố sau đây đến rủi ro kiểm toán cho khoản mục nợ phải thu khách hàng của công ty TNHH Hoa Mai:
1. Số lượng khách hàng nợ tiền của công ty là 373 khách hàng.
KTV kiểm tra, so sánh số lượng khách hàn nợ phải thu của năm hiện tài so với năm trước có tăng hay không? Tìm nguyên nhân và xử lý cho phù hợp.
- Nếu DN tăng chính sách bán chịu của năm hiện tại so với năm trước thì DN phải tăng cường kiểm soát chặt chẽ trng khâu xát duyệt bán chịu
- Đối với số nợ cũ thì DN phải phân loại và theo dõi chi tiết (nợ quá hạn, đến hạn, sắp đến hạn) để có hướng xử lí phù hợp (cho khách hàng hưởng chiết khấu thanh toán, xóa nợ, trích lập dự phòng cho các khoản nợ xấu không có khả năng thu hồi được…)
2. Trong năm công ty có đầu tư một máy bán hàng tự động đặt tại siêu thị Coop.
Không ảnh hưởng đến khoản mục nợ phải thu,bán tự động là phải thu tiền ngay
3. Số ngày bán chịu trung bình của ngành là 30 ngày. Số ngày bán chịu của Hoa Mai là 45 ngày.
- Số khachs hàng chiếm dụng tiền của DN tăng lên
- Rủi ro cao về khoản nợ phải thu khó đòi
4. Trên thị trường có rất nhiều công ty kinh doanh mặt hàng giống như của Hoa Mai và không có bất kỳ rào cản nào cho công ty mới tham gia vào thị trường.
- Khi DN kinh doanh sản phẩm thông dụng thì sức cạnh tranh của sản phẩm thấp
- Một DN mà dễ dàng tham gia vào thị trường mới thì khả năng bị loại khỏi thị trường là rất cao
5. Giá dầu thế giới leo thang
- lạm phát tăng dẫn dến mất giá về tiền nên khoản phải thu khách hàng cũng sẽ bị ảnh hưởng