Câu 1: Hãy cho biết các nguyên nhân làm cho giá gốc HTK cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được: Hàng chưa ra ngoài thị trường vs giá thấp hơn giá thị trường: Hàng hư hỏng lõi thời, hàng chậm lưu chuyển, hết hạn sử dụng,…
-Hàng lỗi thời, tồn lâu năm - Hàng hết HSD phải tiêu hủy mất trắng
- Hàng trả lại do bị hư hỏng, lỗi không sử dụng được
- Chi phí bỏ ra để sửa chữa cho những hàng bị lỗi tăng cao hơn so với giá bán
Câu 2: Trường hợp nào việc xác định giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc nhưng đơn vị không cần lập dự phòng HTK?
1. Ký hợp đồng cung cấp hàng 1 giá cố định
2. Nguyên vật liệu tồn kho thấp hơn giá thị trường, nhưng thành phẩm tạo ra cao hơn giá thị trường
Như vậy, nếu giá thành sản xuất của sản phẩm (giá gốc hàng tồn kho được sản xuất từ nguyên vật liệu có sự giảm giá) vẫn nhỏ hơn giá trị thuần có thể thực hiện được thì doanh nghiệp không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đối với nguyên vật liệu đó.
Câu 3: Vì sao trong công tác kiểm toán, hàng tồn kho luôn là một phần quan trọng nhất và tốn nhiều thời gian nhất đối với các doanh nghiệp sản xuất và thương mại?
- Hàng tồn kho thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản lưu động của doanh nghiệp. Số lượng các nghiệp vụ liên quan đến hàng tồn kho nhiều do đó rất dễ xảy ra sai sót hoặc gian lận với quy mô lớn ảnh hưởng trọng yếu tới Bảng cân đối kế toán. Việc xác định giá trị hàng tồn kho ảnh hưởng trực tiếp tới giá vốn hàng bán do đó ảnh hưởng trọng yếu đến lợi nhuận thuần trên Báo cáo kết quả kinh doanh.
- Hàng tồn kho trong doanh nghiệp được bảo quản, cất trữ ở nhiều nơi khác nhau, do nhiều người ở các bộ phận khác nhau quản lý. Với mỗi loại hàng tồn kho khác nhau điều kiện bảo quản cũng khác nhau. Việc bảo quản phân tán và phân công trách nhiệm cho nhiều người nhằm phục vụ cho việc sản xuất và tiêu thụ có hiệu quả. Tuy nhiên vì thế mà công việc kiểm soát vật chất, kiểm kê, quản lý và sử dụng hàng tồn kho gặp nhiều khó khăn, dễ xảy ra sai sót và gian lận.
- Có nhiều phương pháp định giá hàng tồn kho Trong kế toán có nhiều phương pháp định giá hàng tồn kho như phương pháp nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, phương pháp bình quân gia quyền… đối với mỗi loại hàng tồn kho, doanh nghiệp áp dụng các phương pháp khác nhau. Mỗi phương pháp sẽ đem lại kết quả khác nhau, do đó doanh nghiệp phải đảm bảo tính thống nhất trong việc sử dụng phương pháp định giá hàng tồn kho giữa các kỳ. Mọi sự thay đổi phương pháp định giá hàng tồn kho trong kỳ phải được trình bày trong Thuyết minh báo cáo tài chính.
- Xác định chất lượng và giá trị hàng tồn kho luôn là công việc khó khăn và phức tạp hơn hầu hết các tài sản khác. Có rất nhiều khoản mục hàng tồn kho rất khó đánh giá và phân loại như các linh kiện điện tử phức tạp, các công trình xây dựng cơ bản dở dang, tác phẩm nghệ thuật, kim khí quí, đá quí…
Câu 4: Khi chứng kiến kiểm kê HTK, KTV phát hiện khách hàng đã thay đổi cách đánh mã hàng khác với năm trước. Đồng thời phát hiện một vài mã hàng bị ghi nhầm mã hàng trên thẻ kho. KTV đã thảo luận vấn đề này với người phụ trách, cả hai đều đồng ý điều chỉnh lại mã số trên thẻ kho và các sổ chi tiết có liên quan. Hỏi: a/ Các sai phạm trên có ảnh hưởng đến mục tiêu kiểm toán HTK không? Giải thích?
- Có sai phạm ảnh hưởng đến mục tiêu đánh giá (phát hiện khách hàng thay đổi mã hàng so với năm trước, không so sánh được giữa niên độ này với niên độ trước ảnh hưởng đến nguyên tắc nhất quán)
- Khi nghi ngờ 1 số thì có thể có sai phạm ở những vấn đề khác
b/ Ngoài thủ tục chứng kiến kiểm kê thì KTV có cần thực hiện thủ tục nào khác không?
- Kiểm tra chứng từ, chọn 1 số mã hàng để kiểm tra
- Áp dụng thủ tục phân tích trị giá của HTK năm nay với năm trước có biến động nhiều, tương ứng với phần thay đổi doanh thu hay không.
Câu 5: Bạn đang kiểm toán báo cáo tài chính cho công ty thương mại Vạn Hạnh có trụ sở chính tại TP. Hồ Chí Minh, công ty này là nhà phân phối cho 20 nhãn hàng thực phẩm nhập khẩu tại nhiều nước khác nhau. Khách hàng của Vạn An vào khoảng 60 công ty, chủ yếu tập trung tại Đà Nẵng và các tỉnh thành lân cận. Công ty Vạn Hạnh áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ để hạch toán hàng tồn kho.
Yêu cầu: a/ Nêu sự cần thiết của các thủ tục kiểm toán đối với việc khóa sổ nghiệp vụ mua hàng tại công ty Vạn Hạnh.
- Đánh giá sơ bộ hệ thống KSNB đang diễn ra thực tế tại DN có hiệu quả không
- Tuy nhiên, đối với hàng thực phẩm và mua bán ở các tỉnh có khoảng cách xa DN sd pp kiểm kê định kỳ là không hữu hiệu
HTK bị thất thoát, hư hỏng
- Kiểm tra việc ghi chép trên BCTC đã chính xác chưa
TGX = TG tồn đầu + TG nhập TK – TG tồn cuối
TG tồn cuối = SL tồn * Đơn giá (FIFO: đầu tiên, BQGQ: bình quân)
b/ Trình bày những thủ tục kiểm tra việc khóa sổ đối với nghiệp vụ mua hàng.
- chọn mẫu chứng từ gốc trước và sau niên độ nghiệp vụ mua hàng khóa sổ ( 10-15 ngày)
Câu 6: Kiểm toán viên Hân được giao kiểm toán khoản mục hàng tồn kho của công ty sản xuất thương mại Tầm Nhìn – chuyên sản xuất các loại kính trong xây dựng. Trong quá trình sản xuất, công ty Tầm Nhìn cần mua cát có chất lượng cao từ Malaysia để sản xuất các sản phẩm kính có chất lượng đặc biệt để cạnh tranh với những mặt hàng tương tự có trên thị trường. Tại thời điểm khóa sổ kế toán, theo những thông tin thu thập được từ sổ sách và phỏng vấn, đơn vị có một lô cát có giá trị rất lớn đã nhập về Việt Nam nhưng công ty Tầm Nhìn không nhập kho mà gửi giữ hộ tại cảng.
Yêu cầu: a/ Kiểm toán viên Hân cần thực hiện những thủ tục kiểm toán gì để khẳng định giá trị hàng tồn kho liên quan đến lô cát đã được phản ánh hợp lý lên báo cáo tài chính.
- trao đổi với ban giám đốc để xuống cảng kiểm kê
- gửi thư xác nhận cho hải quan để xem xét ( việc ghi đúng niên độ hay không ) giá trị thực tế
- nếu trường hợp ban giám đốc không đồng ý và thư xác nhận không có phản hồi thì kiểm toán viên từ chối đưa ra ý kiến.
b/ Ý kiến kiểm toán nào sẽ được đưa ra nếu kiểm toán viên Hân không thực hiện được những thủ tục trên.
- nếu trường hợp ban giám đốc không đồng ý và thư xác nhận không có phản hồi thì kiểm toán viên từ chối đưa ra ý kiến.
Câu 7: Khi kiểm toán hàng tồn kho cho Công ty cổ phần An Lạc, kiểm toán viên Hà nhận thấy có một số vấn đề như sau:
1. Hàng tồn kho sắp xếp không theo một trật tự nào.
2. Đơn vị không theo dõi riêng hàng tồn kho hư hỏng, chậm luân chuyển.
3. Những lô hàng nhập kho mua gần ngày kết thúc niên độ được kiểm kê nhưng chưa được ghi nhận vào sổ sách kế toán của đơn vị.
4. Một số mặt hàng không được kiểm kê.
Yêu cầu:
a. Thiết lập các thủ tục kiểm soát để hạn chế những vấn đề trên?
b. Cho biết các thủ tục kiểm toán mà kiểm toán Hà cần thực hiện để phát hiện các sai sót đã nêu?
c. Ứng với các thủ tục kiểm toán kiểm toán viên thực hiện sẽ cung cấp bằng chứng cho cơ sở dẫn liệu nào?
-Hàng lỗi thời, tồn lâu năm - Hàng hết HSD phải tiêu hủy mất trắng
- Hàng trả lại do bị hư hỏng, lỗi không sử dụng được
- Chi phí bỏ ra để sửa chữa cho những hàng bị lỗi tăng cao hơn so với giá bán
Câu 2: Trường hợp nào việc xác định giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc nhưng đơn vị không cần lập dự phòng HTK?
1. Ký hợp đồng cung cấp hàng 1 giá cố định
2. Nguyên vật liệu tồn kho thấp hơn giá thị trường, nhưng thành phẩm tạo ra cao hơn giá thị trường
Như vậy, nếu giá thành sản xuất của sản phẩm (giá gốc hàng tồn kho được sản xuất từ nguyên vật liệu có sự giảm giá) vẫn nhỏ hơn giá trị thuần có thể thực hiện được thì doanh nghiệp không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đối với nguyên vật liệu đó.
Câu 3: Vì sao trong công tác kiểm toán, hàng tồn kho luôn là một phần quan trọng nhất và tốn nhiều thời gian nhất đối với các doanh nghiệp sản xuất và thương mại?
- Hàng tồn kho thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản lưu động của doanh nghiệp. Số lượng các nghiệp vụ liên quan đến hàng tồn kho nhiều do đó rất dễ xảy ra sai sót hoặc gian lận với quy mô lớn ảnh hưởng trọng yếu tới Bảng cân đối kế toán. Việc xác định giá trị hàng tồn kho ảnh hưởng trực tiếp tới giá vốn hàng bán do đó ảnh hưởng trọng yếu đến lợi nhuận thuần trên Báo cáo kết quả kinh doanh.
- Hàng tồn kho trong doanh nghiệp được bảo quản, cất trữ ở nhiều nơi khác nhau, do nhiều người ở các bộ phận khác nhau quản lý. Với mỗi loại hàng tồn kho khác nhau điều kiện bảo quản cũng khác nhau. Việc bảo quản phân tán và phân công trách nhiệm cho nhiều người nhằm phục vụ cho việc sản xuất và tiêu thụ có hiệu quả. Tuy nhiên vì thế mà công việc kiểm soát vật chất, kiểm kê, quản lý và sử dụng hàng tồn kho gặp nhiều khó khăn, dễ xảy ra sai sót và gian lận.
- Có nhiều phương pháp định giá hàng tồn kho Trong kế toán có nhiều phương pháp định giá hàng tồn kho như phương pháp nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, phương pháp bình quân gia quyền… đối với mỗi loại hàng tồn kho, doanh nghiệp áp dụng các phương pháp khác nhau. Mỗi phương pháp sẽ đem lại kết quả khác nhau, do đó doanh nghiệp phải đảm bảo tính thống nhất trong việc sử dụng phương pháp định giá hàng tồn kho giữa các kỳ. Mọi sự thay đổi phương pháp định giá hàng tồn kho trong kỳ phải được trình bày trong Thuyết minh báo cáo tài chính.
- Xác định chất lượng và giá trị hàng tồn kho luôn là công việc khó khăn và phức tạp hơn hầu hết các tài sản khác. Có rất nhiều khoản mục hàng tồn kho rất khó đánh giá và phân loại như các linh kiện điện tử phức tạp, các công trình xây dựng cơ bản dở dang, tác phẩm nghệ thuật, kim khí quí, đá quí…
Câu 4: Khi chứng kiến kiểm kê HTK, KTV phát hiện khách hàng đã thay đổi cách đánh mã hàng khác với năm trước. Đồng thời phát hiện một vài mã hàng bị ghi nhầm mã hàng trên thẻ kho. KTV đã thảo luận vấn đề này với người phụ trách, cả hai đều đồng ý điều chỉnh lại mã số trên thẻ kho và các sổ chi tiết có liên quan. Hỏi: a/ Các sai phạm trên có ảnh hưởng đến mục tiêu kiểm toán HTK không? Giải thích?
- Có sai phạm ảnh hưởng đến mục tiêu đánh giá (phát hiện khách hàng thay đổi mã hàng so với năm trước, không so sánh được giữa niên độ này với niên độ trước ảnh hưởng đến nguyên tắc nhất quán)
- Khi nghi ngờ 1 số thì có thể có sai phạm ở những vấn đề khác
b/ Ngoài thủ tục chứng kiến kiểm kê thì KTV có cần thực hiện thủ tục nào khác không?
- Kiểm tra chứng từ, chọn 1 số mã hàng để kiểm tra
- Áp dụng thủ tục phân tích trị giá của HTK năm nay với năm trước có biến động nhiều, tương ứng với phần thay đổi doanh thu hay không.
Câu 5: Bạn đang kiểm toán báo cáo tài chính cho công ty thương mại Vạn Hạnh có trụ sở chính tại TP. Hồ Chí Minh, công ty này là nhà phân phối cho 20 nhãn hàng thực phẩm nhập khẩu tại nhiều nước khác nhau. Khách hàng của Vạn An vào khoảng 60 công ty, chủ yếu tập trung tại Đà Nẵng và các tỉnh thành lân cận. Công ty Vạn Hạnh áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ để hạch toán hàng tồn kho.
Yêu cầu: a/ Nêu sự cần thiết của các thủ tục kiểm toán đối với việc khóa sổ nghiệp vụ mua hàng tại công ty Vạn Hạnh.
- Đánh giá sơ bộ hệ thống KSNB đang diễn ra thực tế tại DN có hiệu quả không
- Tuy nhiên, đối với hàng thực phẩm và mua bán ở các tỉnh có khoảng cách xa DN sd pp kiểm kê định kỳ là không hữu hiệu
HTK bị thất thoát, hư hỏng
- Kiểm tra việc ghi chép trên BCTC đã chính xác chưa
TGX = TG tồn đầu + TG nhập TK – TG tồn cuối
TG tồn cuối = SL tồn * Đơn giá (FIFO: đầu tiên, BQGQ: bình quân)
b/ Trình bày những thủ tục kiểm tra việc khóa sổ đối với nghiệp vụ mua hàng.
- chọn mẫu chứng từ gốc trước và sau niên độ nghiệp vụ mua hàng khóa sổ ( 10-15 ngày)
Câu 6: Kiểm toán viên Hân được giao kiểm toán khoản mục hàng tồn kho của công ty sản xuất thương mại Tầm Nhìn – chuyên sản xuất các loại kính trong xây dựng. Trong quá trình sản xuất, công ty Tầm Nhìn cần mua cát có chất lượng cao từ Malaysia để sản xuất các sản phẩm kính có chất lượng đặc biệt để cạnh tranh với những mặt hàng tương tự có trên thị trường. Tại thời điểm khóa sổ kế toán, theo những thông tin thu thập được từ sổ sách và phỏng vấn, đơn vị có một lô cát có giá trị rất lớn đã nhập về Việt Nam nhưng công ty Tầm Nhìn không nhập kho mà gửi giữ hộ tại cảng.
Yêu cầu: a/ Kiểm toán viên Hân cần thực hiện những thủ tục kiểm toán gì để khẳng định giá trị hàng tồn kho liên quan đến lô cát đã được phản ánh hợp lý lên báo cáo tài chính.
- trao đổi với ban giám đốc để xuống cảng kiểm kê
- gửi thư xác nhận cho hải quan để xem xét ( việc ghi đúng niên độ hay không ) giá trị thực tế
- nếu trường hợp ban giám đốc không đồng ý và thư xác nhận không có phản hồi thì kiểm toán viên từ chối đưa ra ý kiến.
b/ Ý kiến kiểm toán nào sẽ được đưa ra nếu kiểm toán viên Hân không thực hiện được những thủ tục trên.
- nếu trường hợp ban giám đốc không đồng ý và thư xác nhận không có phản hồi thì kiểm toán viên từ chối đưa ra ý kiến.
Câu 7: Khi kiểm toán hàng tồn kho cho Công ty cổ phần An Lạc, kiểm toán viên Hà nhận thấy có một số vấn đề như sau:
1. Hàng tồn kho sắp xếp không theo một trật tự nào.
2. Đơn vị không theo dõi riêng hàng tồn kho hư hỏng, chậm luân chuyển.
3. Những lô hàng nhập kho mua gần ngày kết thúc niên độ được kiểm kê nhưng chưa được ghi nhận vào sổ sách kế toán của đơn vị.
4. Một số mặt hàng không được kiểm kê.
Yêu cầu:
a. Thiết lập các thủ tục kiểm soát để hạn chế những vấn đề trên?
b. Cho biết các thủ tục kiểm toán mà kiểm toán Hà cần thực hiện để phát hiện các sai sót đã nêu?
c. Ứng với các thủ tục kiểm toán kiểm toán viên thực hiện sẽ cung cấp bằng chứng cho cơ sở dẫn liệu nào?
TÌNH HUỐNG | THỦ TỤC KIỂM SOÁT | THỦ TỤC KIỂM TOÁN | CƠ SỞ DẪN LIỆU |
Hàng tồn kho sắp xếp không theo một trật tự nào. | - phân loại , sắp xếp theo từng loại hàng | - quan sát quá trình thực hiện việc phân loại và sắp xếp - phỏng vấn với các bộ phận có liên quan - chọn mẫu chứng từ gốc để kiểm tra - chứng kiến kiểm kê | - đánh giá - hiện hữu |
Đơn vị không theo dõi riêng hàng tồn kho hư hỏng, chậm luân chuyển. | - phân loại riêng - có chính sách bán hàng giảm giá | - quan sát quá trình thực hiện việc phân loại và sắp xếp - phỏng vấn với các bộ phận có liên quan - chọn mẫu chứng từ gốc để kiểm tra - chứng kiến kiểm kê - tính các chỉ số ( vòng quay hàng tồn kho ) | - đánh giá - đầy đủ |
Những lô hàng nhập kho mua gần ngày kết thúc niên độ được kiểm kê nhưng chưa được ghi nhận vào sổ sách kế toán của đơn vị. | - ktra tách biệt các bộ phận có liên quan đến hàng tồn kho ( nguyên tắc bất khiêm nhiệm ) | - ktra chứng từ gốc - chứng kiến kiểm kê | - đầy đủ - ghi chép chính xác - đánh giá |
Một số mặt hàng không được kiểm kê. | - định kỳ kiểm kê kho | phỏng vấn với các bộ phận có liên quan - chọn mẫu chứng từ gốc để kiểm tra - chứng kiến kiểm kê | - đầy đủ - ghi chép chính xác - đánh giá |