Những vướng mắc thường gặp trong công việc kế toán?

Em chào mọi người, em đang có chút vấn đề về công việc, mong được mọi người giải đáp ạ:
- Em đang làm cho 1 công ty bán vé máy bay, trong kỳ bên công ty có mua và bán vé cho khách và xuất hoá đơn trực tiếp cho khách, bên cạnh đó công ty còn thực hiện việc thu hộ tiền vé cho các hãng bay, tức là khách chuyển tiền cho công ty em, nhưng hãng bay lại xuất hoá đơn cho khách, bên em chỉ xuất hoá đơn phần lãi chênh lệch thôi ạ.
Em muốn hỏi cách hạch toán phù hợp và có hướng nào để quản lý công nợ được không ạ.
Em cám ơn mọi người
Theo mình thì Tiền vé coi như 1 khoản thu hộ cho vào 338, còn lãi hay hoa hồng thì xuất hoá đơn và cho vào doanh thu thôi
 
Em chào mọi người, em đang có chút vấn đề về công việc, mong được mọi người giải đáp ạ:
- Em đang làm cho 1 công ty bán vé máy bay, trong kỳ bên công ty có mua và bán vé cho khách và xuất hoá đơn trực tiếp cho khách, bên cạnh đó công ty còn thực hiện việc thu hộ tiền vé cho các hãng bay, tức là khách chuyển tiền cho công ty em, nhưng hãng bay lại xuất hoá đơn cho khách, bên em chỉ xuất hoá đơn phần lãi chênh lệch thôi ạ.
Em muốn hỏi cách hạch toán phù hợp và có hướng nào để quản lý công nợ được không ạ.
Em cám ơn mọi người
Chào em! Câu hỏi này tôi đã trả lời ở 1 số diễn đàn.
Với một hãng bay (VD Vietnam airline), DN em có thể phát sinh các nghiệp vụ sau:
+ Mua vé
+ Thu hộ, chi hộ tiền vé
+ Thu phí hoa hồng (em gọi là hóa đơn lãi chênh lệch) từ dịch vụ bán vé đại lý

Đối với nhóm khách hàng này, khi quản lý công nợ em cần chú ý về việc tổ chức công tác hạch toán hợp lý để theo dõi chi tiết công nợ từng khách hàng, từng đợt mua hàng, từng loại hình kinh doanh.
1/ Thông qua các kỹ thuật sử dụng phần mềm kế toán như:
+ Tạo mã khách hàng
+ Tạo mã đơn hàng, hợp đồng

2/ Ví dụ: các hoạt động trên phát sinh với Vietnam airline sẽ có thể hạch toán như sau:
+ Mua vé: 156,133/331 (Vietnam airline)
+ Thu hộ tiền mua vé: 112/1388 (Vietnam airline) gồm tiền vé và phí hoa hồng
+ Tiền phí hoa hồng trừ vào tiền thu hộ: 1388/5113,3331 – DN lập hóa đơn thu phí hoa hồng
+ Chi trả tiền đã thu hộ tiền vé sau khi trừ phí hoa hồng: 1338/112
+ Trường hợp vừa phát sinh hoạt động mua vé và vừa làm đại lý vé: DN lập Biên bản đối chiếu xác nhận, quyết toán từng hoạt động kinh doanh để làm cơ sở thanh toán và hạch toán, em nhé!

3/ Với hoạt động bán vé thì em nên phân chia các phần hành kế toán riêng biệt
Ví dụ; kế toán bán vé và công nợ phải thu khách hàng, tập trung chuyên môn vào kế toán doanh thu, không phản ánh quá trình thu tiền bán hàng, luôn giả định: bán hàng, chưa thu tiền.
hạch toán: 131/511,3331 (chi tiết khách hàng) & 632/156
kế toán thu tiền bán hàng (Tức kế toán tiền mặt, kế toán ngân hàng), không hạch toán doanh thu, luôn giả định: thu hồi công nợ phải thu của khách hàng, hạch toán: Nợ TK 111,112/ Có TK 131 ((chi tiết khách hàng)
Trên đây là một số gợi ý nhỏ của tôi. Mong rằng đã hỗ trợ em phần nào trong việc quản lý công nợ phải thu, phải trả.
 
Chào mọi người ạ, em đang làm cho 1 công ty dịch vụ gia công, tức là công ty em ko trực tiếp đứng ra gia công mà là tìm các công ty khác gia công hàng cho khách hàng bên em, như vậy thì các hóa đơn mua các vật tư như bao bì, thùng carton box, nhãn size... thì em nên hạch toán vào tài khoản nào ạ? em đang dùng phần mềm MISA ạ.
 
Chào em! Câu hỏi này tôi đã trả lời ở 1 số diễn đàn.
Với một hãng bay (VD Vietnam airline), DN em có thể phát sinh các nghiệp vụ sau:
+ Mua vé
+ Thu hộ, chi hộ tiền vé
+ Thu phí hoa hồng (em gọi là hóa đơn lãi chênh lệch) từ dịch vụ bán vé đại lý

Đối với nhóm khách hàng này, khi quản lý công nợ em cần chú ý về việc tổ chức công tác hạch toán hợp lý để theo dõi chi tiết công nợ từng khách hàng, từng đợt mua hàng, từng loại hình kinh doanh.
1/ Thông qua các kỹ thuật sử dụng phần mềm kế toán như:
+ Tạo mã khách hàng
+ Tạo mã đơn hàng, hợp đồng

2/ Ví dụ: các hoạt động trên phát sinh với Vietnam airline sẽ có thể hạch toán như sau:
+ Mua vé: 156,133/331 (Vietnam airline)
+ Thu hộ tiền mua vé: 112/1388 (Vietnam airline) gồm tiền vé và phí hoa hồng
+ Tiền phí hoa hồng trừ vào tiền thu hộ: 1388/5113,3331 – DN lập hóa đơn thu phí hoa hồng
+ Chi trả tiền đã thu hộ tiền vé sau khi trừ phí hoa hồng: 1338/112
+ Trường hợp vừa phát sinh hoạt động mua vé và vừa làm đại lý vé: DN lập Biên bản đối chiếu xác nhận, quyết toán từng hoạt động kinh doanh để làm cơ sở thanh toán và hạch toán, em nhé!

3/ Với hoạt động bán vé thì em nên phân chia các phần hành kế toán riêng biệt
Ví dụ; kế toán bán vé và công nợ phải thu khách hàng, tập trung chuyên môn vào kế toán doanh thu, không phản ánh quá trình thu tiền bán hàng, luôn giả định: bán hàng, chưa thu tiền.
hạch toán: 131/511,3331 (chi tiết khách hàng) & 632/156
kế toán thu tiền bán hàng (Tức kế toán tiền mặt, kế toán ngân hàng), không hạch toán doanh thu, luôn giả định: thu hồi công nợ phải thu của khách hàng, hạch toán: Nợ TK 111,112/ Có TK 131 ((chi tiết khách hàng)
Trên đây là một số gợi ý nhỏ của tôi. Mong rằng đã hỗ trợ em phần nào trong việc quản lý công nợ phải thu, phải trả.
Dạ em cám ơn cô nhiều ạ. Em hiểu r
 
Chào em! Câu hỏi này tôi đã trả lời ở 1 số diễn đàn.
Với một hãng bay (VD Vietnam airline), DN em có thể phát sinh các nghiệp vụ sau:
+ Mua vé
+ Thu hộ, chi hộ tiền vé
+ Thu phí hoa hồng (em gọi là hóa đơn lãi chênh lệch) từ dịch vụ bán vé đại lý

Đối với nhóm khách hàng này, khi quản lý công nợ em cần chú ý về việc tổ chức công tác hạch toán hợp lý để theo dõi chi tiết công nợ từng khách hàng, từng đợt mua hàng, từng loại hình kinh doanh.
1/ Thông qua các kỹ thuật sử dụng phần mềm kế toán như:
+ Tạo mã khách hàng
+ Tạo mã đơn hàng, hợp đồng

2/ Ví dụ: các hoạt động trên phát sinh với Vietnam airline sẽ có thể hạch toán như sau:
+ Mua vé: 156,133/331 (Vietnam airline)
+ Thu hộ tiền mua vé: 112/1388 (Vietnam airline) gồm tiền vé và phí hoa hồng
+ Tiền phí hoa hồng trừ vào tiền thu hộ: 1388/5113,3331 – DN lập hóa đơn thu phí hoa hồng
+ Chi trả tiền đã thu hộ tiền vé sau khi trừ phí hoa hồng: 1338/112
+ Trường hợp vừa phát sinh hoạt động mua vé và vừa làm đại lý vé: DN lập Biên bản đối chiếu xác nhận, quyết toán từng hoạt động kinh doanh để làm cơ sở thanh toán và hạch toán, em nhé!

3/ Với hoạt động bán vé thì em nên phân chia các phần hành kế toán riêng biệt
Ví dụ; kế toán bán vé và công nợ phải thu khách hàng, tập trung chuyên môn vào kế toán doanh thu, không phản ánh quá trình thu tiền bán hàng, luôn giả định: bán hàng, chưa thu tiền.
hạch toán: 131/511,3331 (chi tiết khách hàng) & 632/156
kế toán thu tiền bán hàng (Tức kế toán tiền mặt, kế toán ngân hàng), không hạch toán doanh thu, luôn giả định: thu hồi công nợ phải thu của khách hàng, hạch toán: Nợ TK 111,112/ Có TK 131 ((chi tiết khách hàng)
Trên đây là một số gợi ý nhỏ của tôi. Mong rằng đã hỗ trợ em phần nào trong việc quản lý công nợ phải thu, phải trả.
Em học hỏi với ạ, e cảm ơn c nhiều nhé!
 
Chào mọi người ạ, em đang làm cho 1 công ty dịch vụ gia công, tức là công ty em ko trực tiếp đứng ra gia công mà là tìm các công ty khác gia công hàng cho khách hàng bên em, như vậy thì các hóa đơn mua các vật tư như bao bì, thùng carton box, nhãn size... thì em nên hạch toán vào tài khoản nào ạ? em đang dùng phần mềm MISA ạ.
@KetoanHongTrangEDUBELIFE c hướng dẫn bạn với
 
Mọi người cho em hỏi với ạ, Công ty em có trường hợp người lao động tự ý bỏ việc thì em phải làm những thủ tục gì ạ. Em chưa gặp TH này bao giờ. Em cảm ơn mn ạ
 
Chào em! Câu hỏi này tôi đã trả lời ở 1 số diễn đàn.
Với một hãng bay (VD Vietnam airline), DN em có thể phát sinh các nghiệp vụ sau:
+ Mua vé
+ Thu hộ, chi hộ tiền vé
+ Thu phí hoa hồng (em gọi là hóa đơn lãi chênh lệch) từ dịch vụ bán vé đại lý

Đối với nhóm khách hàng này, khi quản lý công nợ em cần chú ý về việc tổ chức công tác hạch toán hợp lý để theo dõi chi tiết công nợ từng khách hàng, từng đợt mua hàng, từng loại hình kinh doanh.
1/ Thông qua các kỹ thuật sử dụng phần mềm kế toán như:
+ Tạo mã khách hàng
+ Tạo mã đơn hàng, hợp đồng

2/ Ví dụ: các hoạt động trên phát sinh với Vietnam airline sẽ có thể hạch toán như sau:
+ Mua vé: 156,133/331 (Vietnam airline)
+ Thu hộ tiền mua vé: 112/1388 (Vietnam airline) gồm tiền vé và phí hoa hồng
+ Tiền phí hoa hồng trừ vào tiền thu hộ: 1388/5113,3331 – DN lập hóa đơn thu phí hoa hồng
+ Chi trả tiền đã thu hộ tiền vé sau khi trừ phí hoa hồng: 1338/112
+ Trường hợp vừa phát sinh hoạt động mua vé và vừa làm đại lý vé: DN lập Biên bản đối chiếu xác nhận, quyết toán từng hoạt động kinh doanh để làm cơ sở thanh toán và hạch toán, em nhé!

3/ Với hoạt động bán vé thì em nên phân chia các phần hành kế toán riêng biệt
Ví dụ; kế toán bán vé và công nợ phải thu khách hàng, tập trung chuyên môn vào kế toán doanh thu, không phản ánh quá trình thu tiền bán hàng, luôn giả định: bán hàng, chưa thu tiền.
hạch toán: 131/511,3331 (chi tiết khách hàng) & 632/156
kế toán thu tiền bán hàng (Tức kế toán tiền mặt, kế toán ngân hàng), không hạch toán doanh thu, luôn giả định: thu hồi công nợ phải thu của khách hàng, hạch toán: Nợ TK 111,112/ Có TK 131 ((chi tiết khách hàng)
Trên đây là một số gợi ý nhỏ của tôi. Mong rằng đã hỗ trợ em phần nào trong việc quản lý công nợ phải thu, phải trả.
cám ơn về câu trả lời này cửa c nhé
 
Mọi người cho e hỏi là: bên em có 1 lao động là nhân viên chính thức của công ty (đóng BH), giờ nhân viên này làm thêm 1 công trình cho công ty, công ty ký hợp đồng cộng tác viên với nhân viên này, vậy khi trả tiền cộng tác viên mình có thu thuế 10% luôn ko hay để cuối năm mình quyết toán cho nhân viên này vượt mức mới thu ạ? Khi quyết toán cuối năm cho nhân viên này thì tiền lương chính thức đưa vào mẫu 01, lương CTV đưa vào mẫu 02 phải ko ạ? E cảm ơn các anh chị rất nhiều
 
Mọi người cho e hỏi là: bên em có 1 lao động là nhân viên chính thức của công ty (đóng BH), giờ nhân viên này làm thêm 1 công trình cho công ty, công ty ký hợp đồng cộng tác viên với nhân viên này, vậy khi trả tiền cộng tác viên mình có thu thuế 10% luôn ko hay để cuối năm mình quyết toán cho nhân viên này vượt mức mới thu ạ? Khi quyết toán cuối năm cho nhân viên này thì tiền lương chính thức đưa vào mẫu 01, lương CTV đưa vào mẫu 02 phải ko ạ? E cảm ơn các anh chị rất nhiều
mình nghĩ là thu luôn b ạ
 
Mọi người cho e hỏi là: bên em có 1 lao động là nhân viên chính thức của công ty (đóng BH), giờ nhân viên này làm thêm 1 công trình cho công ty, công ty ký hợp đồng cộng tác viên với nhân viên này, vậy khi trả tiền cộng tác viên mình có thu thuế 10% luôn ko hay để cuối năm mình quyết toán cho nhân viên này vượt mức mới thu ạ? Khi quyết toán cuối năm cho nhân viên này thì tiền lương chính thức đưa vào mẫu 01, lương CTV đưa vào mẫu 02 phải ko ạ? E cảm ơn các anh chị rất nhiều
Thu nhập từ cộng tác thi khấu trừ 10%. Nếu dưới 10tr/tháng thi họ có thể ủy quyền cho mình quyết toán. Còn nếu trên 10tr/tháng thì cấp chứng từ khấu trừ cho họ quyết toán trực tiếp với cơ quan thuế b nhé
 
Mọi người cho e hỏi là: bên em có 1 lao động là nhân viên chính thức của công ty (đóng BH), giờ nhân viên này làm thêm 1 công trình cho công ty, công ty ký hợp đồng cộng tác viên với nhân viên này, vậy khi trả tiền cộng tác viên mình có thu thuế 10% luôn ko hay để cuối năm mình quyết toán cho nhân viên này vượt mức mới thu ạ? Khi quyết toán cuối năm cho nhân viên này thì tiền lương chính thức đưa vào mẫu 01, lương CTV đưa vào mẫu 02 phải ko ạ? E cảm ơn các anh chị rất nhiều
Chào bạn!
Trường hợp “công ty ký hợp đồng cộng tác viên với nhân viên này” => tức là, cá nhân này đang cung cấp dịch vụ nào đó cho Công ty bạn, cá nhân có nguồn thu nhập thứ 2, ngoài tiền lương chính tại Doanh nghiệp.
Căn cứ:
+ Bộ Luật dân sự
+ Luật thuế Thu nhập cá nhân
+ Thông tư 111/2013/TT-BTC
+ Thông tư 96/2015/TT-BTC
1. THU NHẬP CHI TRẢ CHO CÁ NHÂN CÓ PHẢI KHẤU TRỪ THUẾ TNCN 10%
Căn cứ Điểm i Khoản 1 Điều 21 Thông tư 111/2013/TT-BTC “Các tổ chức, cá nhân trả tiền công, tiền thù lao, tiền chi khác cho cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động (theo hướng dẫn tại điểm c, d, khoản 2, Điều 2 Thông tư này) hoặc ký hợp đồng lao động dưới ba (03) tháng có tổng mức trả thu nhập từ hai triệu (2.000.000) đồng/lần trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập trước khi trả cho cá nhân.”
Trường hợp giữa Công ty của bạn phát sinh chi trả thu nhập (tiền công) cho các cá nhân. DN có trách nhiệm khấu trừ thuế TNCN 10% trước khi chi trả, kê khai, nộp thuế TNCN, quyết toán thuế TNCN theo quy định pháp luật hiện hành, nếu mức thu nhập từng lần chi trả trên 2 triệu đồng, bạn nhé!
2. QUYẾT TOÁN THUẾ TNCN NHƯ THẾ NÀO?
Căn cứ các quy định pháp luật trên và các công văn hướng dẫn về việc việc quyết toán thuế TNCN các năm của Tổng cục thuế
a/ Nếu phần thu nhập thứ 2 (thu nhập vãng lai) của cá nhân này không vượt quá 10 triệu đồng/tháng, cá nhân có thể ủy quyền cho DN của bạn quyết toán thuế TNCN. Bảng kê khai quyết toán thuế với cá nhân theo biểu tính thuế suất toàn phần (Bảng kê mẫu 05-2/BK-QTT-TNCN được ban hành theo Thông tư 92/2015/TT-BTC)
b/Trường hợp, (thu nhập vãng lai) của cá nhân này vượt quá 10 triệu đồng/tháng, cá nhân có trách nhiệm quyết toán thuế trực tiếp với cơ quan thuế.
Bạn có thể tham khảo thêm công văn hướng dẫn quyết toán thuế TNCN năm 2017
http://ngheketoan.edu.vn/.../Huong-dan-uy-quyen-quyet...
http://ngheketoan.edu.vn/.../Huong-dan-quyet-toan-thue...
Chúc bạn luôn được lãnh đạo doanh nghiệp trọng dụng và có mức thu nhập cao trong nghề nghiệp của mình!
 
Chào bạn!
Trường hợp “công ty ký hợp đồng cộng tác viên với nhân viên này” => tức là, cá nhân này đang cung cấp dịch vụ nào đó cho Công ty bạn, cá nhân có nguồn thu nhập thứ 2, ngoài tiền lương chính tại Doanh nghiệp.
Căn cứ:
+ Bộ Luật dân sự
+ Luật thuế Thu nhập cá nhân
+ Thông tư 111/2013/TT-BTC
+ Thông tư 96/2015/TT-BTC
1. THU NHẬP CHI TRẢ CHO CÁ NHÂN CÓ PHẢI KHẤU TRỪ THUẾ TNCN 10%
Căn cứ Điểm i Khoản 1 Điều 21 Thông tư 111/2013/TT-BTC “Các tổ chức, cá nhân trả tiền công, tiền thù lao, tiền chi khác cho cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động (theo hướng dẫn tại điểm c, d, khoản 2, Điều 2 Thông tư này) hoặc ký hợp đồng lao động dưới ba (03) tháng có tổng mức trả thu nhập từ hai triệu (2.000.000) đồng/lần trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập trước khi trả cho cá nhân.”
Trường hợp giữa Công ty của bạn phát sinh chi trả thu nhập (tiền công) cho các cá nhân. DN có trách nhiệm khấu trừ thuế TNCN 10% trước khi chi trả, kê khai, nộp thuế TNCN, quyết toán thuế TNCN theo quy định pháp luật hiện hành, nếu mức thu nhập từng lần chi trả trên 2 triệu đồng, bạn nhé!
2. QUYẾT TOÁN THUẾ TNCN NHƯ THẾ NÀO?
Căn cứ các quy định pháp luật trên và các công văn hướng dẫn về việc việc quyết toán thuế TNCN các năm của Tổng cục thuế
a/ Nếu phần thu nhập thứ 2 (thu nhập vãng lai) của cá nhân này không vượt quá 10 triệu đồng/tháng, cá nhân có thể ủy quyền cho DN của bạn quyết toán thuế TNCN. Bảng kê khai quyết toán thuế với cá nhân theo biểu tính thuế suất toàn phần (Bảng kê mẫu 05-2/BK-QTT-TNCN được ban hành theo Thông tư 92/2015/TT-BTC)
b/Trường hợp, (thu nhập vãng lai) của cá nhân này vượt quá 10 triệu đồng/tháng, cá nhân có trách nhiệm quyết toán thuế trực tiếp với cơ quan thuế.
Bạn có thể tham khảo thêm công văn hướng dẫn quyết toán thuế TNCN năm 2017
http://ngheketoan.edu.vn/.../Huong-dan-uy-quyen-quyet...
http://ngheketoan.edu.vn/.../Huong-dan-quyet-toan-thue...
Chúc bạn luôn được lãnh đạo doanh nghiệp trọng dụng và có mức thu nhập cao trong nghề nghiệp của mình!
Dạ e cám ơn cô nhiều ạ
 
Chào các anh chị! Em mới ra trường vào làm ở công ty TNHH của nhà nước (còn gọi là chủ đầu tư) có thành lập Ban quản lý dự án nên có nhiều vấn đề thắc mắc muốn hỏi các anh chị ạ!
Em dùng tiền trong Chi phí ban quản lý dự án để mua 10 cái máy ảnh: 1,5tr/cái; 1 cái máy in màu: >10tr/cái; 2 máy in thường: 3,5tr/cái. Vậy mấy cái này có tính là tài sản của BQL không ạ? Mình hạch toán ntn, trích khấu hao ntn? và có thông tư nào hướng dẫn cụ thể không ạ?
Em cảm ơn nhiều ạ!
 
Chào các anh chị! Em mới ra trường vào làm ở công ty TNHH của nhà nước (còn gọi là chủ đầu tư) có thành lập Ban quản lý dự án nên có nhiều vấn đề thắc mắc muốn hỏi các anh chị ạ!
Em dùng tiền trong Chi phí ban quản lý dự án để mua 10 cái máy ảnh: 1,5tr/cái; 1 cái máy in màu: >10tr/cái; 2 máy in thường: 3,5tr/cái. Vậy mấy cái này có tính là tài sản của BQL không ạ? Mình hạch toán ntn, trích khấu hao ntn? và có thông tư nào hướng dẫn cụ thể không ạ?
Em cảm ơn nhiều ạ!
mình theo dõi với
 
Chào các anh chị! Em mới ra trường vào làm ở công ty TNHH của nhà nước (còn gọi là chủ đầu tư) có thành lập Ban quản lý dự án nên có nhiều vấn đề thắc mắc muốn hỏi các anh chị ạ!
Em dùng tiền trong Chi phí ban quản lý dự án để mua 10 cái máy ảnh: 1,5tr/cái; 1 cái máy in màu: >10tr/cái; 2 máy in thường: 3,5tr/cái. Vậy mấy cái này có tính là tài sản của BQL không ạ? Mình hạch toán ntn, trích khấu hao ntn? và có thông tư nào hướng dẫn cụ thể không ạ?
Em cảm ơn nhiều ạ!
Chào bạn!
Cám ơn bạn vì câu hỏi rất thú vị!
Căn cứ Thông tư 45/2013/TT-BTC
Căn cứ Thông tư 96/2015/TT-BTC
Căn cứ Chuẩn mực ghi nhận Tài sản cố định

Tôi xin gợi ý về :
CÂU HỎI 1: của bạn : 10 máy ảnh: 1,5tr/cái; 1 cái máy in màu 10tr/cái; 2 máy in 3,5tr/cái - có tính là tài sản của BQL không ạ?

Việc mua nhiều tài sản độc lập dưới 30 triệu đồng, mặc dù tổng số có thể trên 30 triệu đồng, nhưng đó là các tài sản độc lập, không hình thành hệ thống tài sản cố định. Vậy căn cứ các quy định pháp lý trên, các tài sản này của doanh nghiệp không đủ điều kiện về nguyên giá khi nhận là TSCĐ, DN phản ánh vào số sách là công cụ dụng cụ, bạn nhé!

CÂU HỎI 2: Mình hạch toán ntn, trích khấu hao ntn?

Căn cứ Thông tư 200/2014/TT-BTC hướn dẫn về chế độ kế toán Việt Nam
Căn cứ Thông tư 96/2015/TT-BTC, bạn chú ý thời gian phân bổ công cụ dụng cụ không quá 3 năm và phù hợp với thời gian sử dụng hữu ích của tài sản nhé
Bạn có thể tham khảo việc hạch toán như sau

a/ Khi mua Công cụ dụng cụ:

Nợ TK 153 = Giá trị chưa bao gồm thuế GTGT
Nợ TK 133 = Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112 = Tổng giá thanh toán

b/ Khi xuất kho CCDC đưa vào sử dụng
Nợ TK 242/Có TK 153 = Giá trị chưa bao gồm thuế GTGT

c/ Định kỳ, phân bổ CCDCD phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
Nợ TK 6423, 6413, 6273 ,632 /Có TK 242

CHÚ Ý THÊM:

Như bạn thấy, việc hạch toán như thế nào không phải là vấn đề khó! Điều quan trọng hơn, DN cầ chứng minh việc mua các công cụ dụng cụ với số lượng lớn trên là “thực tế phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh”, có chứng từ hợp lệ theo quy định của pháp luật, Trường hợp hóa đơn hàng hóa mua vào trên 20 triệu đồng, DN cần thanh toán không dùng tiền mặt theo quy định tại TT 219/2013/TT-BTC; TT 26/2015/TT-BTC để đảm bảo điều kiện khấu trừ thuế GTGT và quy định về chi phí được trừ (Thông tư 96/2015/TT-BTC), bạn nhé

Chúc bạn luôn mạnh khỏe, thành công trong sự nghiệp!
 
Em có thắc mắc này anh chị chỉ giúp em với ạ

công ty em có 2 cái ô tô. công ty em làm về du lịch. Nhưng 2 cái ô tô con này chủ yếu sếp em đi ạ, cũng không tạo ra doanh thu gì mấy từ ô tô này, nó khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Khi khấu hao thì em hạch toán nợ 6424/có 214: giả sử là 80.000.000đ

Nhưng do không tạo ra mấy doanh thu nên em muốn loại bớt khấu hao đi thì em làm tiếp bút toàn nợ 811 có 6424 khoảng 60.000.000đ được không ạ

em cảm ơn nhiều ạ!
 
Chào bạn!
Cám ơn bạn vì câu hỏi rất thú vị!
Căn cứ Thông tư 45/2013/TT-BTC
Căn cứ Thông tư 96/2015/TT-BTC
Căn cứ Chuẩn mực ghi nhận Tài sản cố định

Tôi xin gợi ý về :
CÂU HỎI 1: của bạn : 10 máy ảnh: 1,5tr/cái; 1 cái máy in màu 10tr/cái; 2 máy in 3,5tr/cái - có tính là tài sản của BQL không ạ?

Việc mua nhiều tài sản độc lập dưới 30 triệu đồng, mặc dù tổng số có thể trên 30 triệu đồng, nhưng đó là các tài sản độc lập, không hình thành hệ thống tài sản cố định. Vậy căn cứ các quy định pháp lý trên, các tài sản này của doanh nghiệp không đủ điều kiện về nguyên giá khi nhận là TSCĐ, DN phản ánh vào số sách là công cụ dụng cụ, bạn nhé!

CÂU HỎI 2: Mình hạch toán ntn, trích khấu hao ntn?

Căn cứ Thông tư 200/2014/TT-BTC hướn dẫn về chế độ kế toán Việt Nam
Căn cứ Thông tư 96/2015/TT-BTC, bạn chú ý thời gian phân bổ công cụ dụng cụ không quá 3 năm và phù hợp với thời gian sử dụng hữu ích của tài sản nhé
Bạn có thể tham khảo việc hạch toán như sau

a/ Khi mua Công cụ dụng cụ:

Nợ TK 153 = Giá trị chưa bao gồm thuế GTGT
Nợ TK 133 = Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112 = Tổng giá thanh toán

b/ Khi xuất kho CCDC đưa vào sử dụng
Nợ TK 242/Có TK 153 = Giá trị chưa bao gồm thuế GTGT

c/ Định kỳ, phân bổ CCDCD phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
Nợ TK 6423, 6413, 6273 ,632 /Có TK 242

CHÚ Ý THÊM:

Như bạn thấy, việc hạch toán như thế nào không phải là vấn đề khó! Điều quan trọng hơn, DN cầ chứng minh việc mua các công cụ dụng cụ với số lượng lớn trên là “thực tế phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh”, có chứng từ hợp lệ theo quy định của pháp luật, Trường hợp hóa đơn hàng hóa mua vào trên 20 triệu đồng, DN cần thanh toán không dùng tiền mặt theo quy định tại TT 219/2013/TT-BTC; TT 26/2015/TT-BTC để đảm bảo điều kiện khấu trừ thuế GTGT và quy định về chi phí được trừ (Thông tư 96/2015/TT-BTC), bạn nhé

Chúc bạn luôn mạnh khỏe, thành công trong sự nghiệp!
thanks cô, e lại học hỏi thêm đc 1 TH hay
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top