Trích trước tiền lương nghĩ phép TK 335??

caobichngoc8

New Member
Hội viên mới
Mình đang thắc mắc khoản này: mỗi tháng DN sản xuất đều phải trích trước tiền lương nghĩ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất.Hạch toán: Nợ TK 622 Có TK 335,hàng tháng khi thực tế phát sinh tiền lương nghĩ phép rồi làm bút toán điều chỉnh, vậy cho mình hỏi khi trích BHXH,BHYT,KPCĐ, mình dựa trên tiền lương nghĩ phép thực tế để trích hay là dựa trên số trích trước??
Khi tập hợp chi phí tính giá thành thì mình tập hợp CP tiền lương nghĩ phép thực tế phát sinh hay lương nghĩ phép trích trước??
-Nếu trường hợp trích trên thực tế phát sinh và tập hợp CP tính giá thành dựa trên thực tế phát sinh thì đến tháng cuối năm(tức là tháng nghĩ tết âm lịch của mình) thì số lượng nhân viên nghĩ phép sẽ nhiều (tăng rất nhiều) và tiền lương nghĩ phép thực tế phát sinh sẽ nhiều, khi đấy nếu tập hợp CP tính giá thành dựa trên lương nghĩ phép thực tế phát sinh thì sẽ đẩy giá thành của sản phẩm lên cao , điều này rất vô lý, làm ơn xác định giúp mình với??
 
Ðề: Trích trước tiền lương nghĩ phép TK 335??

Mình đang thắc mắc khoản này: mỗi tháng DN sản xuất đều phải trích trước tiền lương nghĩ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất.Hạch toán: Nợ TK 622 Có TK 335,hàng tháng khi thực tế phát sinh tiền lương nghĩ phép rồi làm bút toán điều chỉnh, vậy cho mình hỏi khi trích BHXH,BHYT,KPCĐ, mình dựa trên tiền lương nghĩ phép thực tế để trích hay là dựa trên số trích trước??
Khi tập hợp chi phí tính giá thành thì mình tập hợp CP tiền lương nghĩ phép thực tế phát sinh hay lương nghĩ phép trích trước??
-Nếu trường hợp trích trên thực tế phát sinh và tập hợp CP tính giá thành dựa trên thực tế phát sinh thì đến tháng cuối năm(tức là tháng nghĩ tết âm lịch của mình) thì số lượng nhân viên nghĩ phép sẽ nhiều (tăng rất nhiều) và tiền lương nghĩ phép thực tế phát sinh sẽ nhiều, khi đấy nếu tập hợp CP tính giá thành dựa trên lương nghĩ phép thực tế phát sinh thì sẽ đẩy giá thành của sản phẩm lên cao , điều này rất vô lý, làm ơn xác định giúp mình với??
Tui cung dang muon hoi ve van de nay, ai tra loi giup tui voi! Tui cam on ca nha nhieu!
 
Ðề: Trích trước tiền lương nghĩ phép TK 335??

Mình đang thắc mắc khoản này: mỗi tháng DN sản xuất đều phải trích trước tiền lương nghĩ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất.Hạch toán: Nợ TK 622 Có TK 335,hàng tháng khi thực tế phát sinh tiền lương nghĩ phép rồi làm bút toán điều chỉnh, vậy cho mình hỏi khi trích BHXH,BHYT,KPCĐ, mình dựa trên tiền lương nghĩ phép thực tế để trích hay là dựa trên số trích trước??
Khi tập hợp chi phí tính giá thành thì mình tập hợp CP tiền lương nghĩ phép thực tế phát sinh hay lương nghĩ phép trích trước??
-Nếu trường hợp trích trên thực tế phát sinh và tập hợp CP tính giá thành dựa trên thực tế phát sinh thì đến tháng cuối năm(tức là tháng nghĩ tết âm lịch của mình) thì số lượng nhân viên nghĩ phép sẽ nhiều (tăng rất nhiều) và tiền lương nghĩ phép thực tế phát sinh sẽ nhiều, khi đấy nếu tập hợp CP tính giá thành dựa trên lương nghĩ phép thực tế phát sinh thì sẽ đẩy giá thành của sản phẩm lên cao , điều này rất vô lý, làm ơn xác định giúp mình với??
Tui cung dang muon hoi ve van de nay, ai tra loi giup tui voi! Tui cam on ca nha nhieu!

- Đóng BHXH, BHYT dựa vào trên lương hợp đồng lao động, không liên quan đến tiền lương nghỉ phép bạn àh.
- Hàng tháng khi bạn trích trước tiền lương nghỉ phép: Nợ 641,642,622,627/Có 334 thì hạch toán giá vốn hay chi phí đều dựa vào các khoản bạn trích trước chớ. Bạn hạch toán như vậy tức là bạn có câu trả lời rồi.
- Hàng tháng có phát sinh chi tiền lương nghỉ phép thì bạn hạch toán giảm trừ tiền lương nghỉ phép trích trước Nợ 335/Có 111,112
- Khi cuối năm (năm tài chính, báo cáo kế toán kg sử dụng năm Al) bạn sẽ tính lại tiền lương nghỉ phép khi chi trả để xoá số dư 335 cho tiền lương trích trước nghỉ phép đó. Nếu số tiền thực chi và số tiền trích trước bằng nhau thì coi như xong, nếu tiền lương thực chi > tiền lương trích trước thì bạn hạch toán phần tiền lương dư đó vào các Tk chi phí tương ứng. Nếu ngược lại thì bạn làm bút toán trả lại các khoản đã trích dư vào các tk tương ứng.

Thân
(p/s: mà sao bạn không trích các khoản tiền nghỉ phép này trên tk 334 áh)
 
Ðề: Trích trước tiền lương nghĩ phép TK 335??

Hàng tháng khi bạn trích trước tiền lương nghỉ phép: Nợ 641,642,622,627/Có 334 thì hạch toán giá vốn hay chi phí đều dựa vào các khoản bạn trích trước chớ. Bạn hạch toán như vậy tức là bạn có câu trả lời rồi.
- Hàng tháng có phát sinh chi tiền lương nghỉ phép thì bạn hạch toán giảm trừ tiền lương nghỉ phép trích trước Nợ 335/Có 111,112
anh Khói giải thix giùm em cái bút toàn này xem, sao lại
Nợ 622
Có 334
rùi lại
Nợ 335
Có 111
Hok hỉu ????
 
Ðề: Trích trước tiền lương nghĩ phép TK 335??

anh Khói giải thix giùm em cái bút toàn này xem, sao lại
Nợ 622
Có 334
rùi lại
Nợ 335
Có 111
Hok hỉu ????

Hix, tks batam, anh nhầm, đang nói 335 mà ghi nhầm qua 334

Thân
 
Ðề: Trích trước tiền lương nghĩ phép TK 335??

theo mình biết thì chỉ trích trưoc tiền lương nghỉ phép với lao động trược tiếp thôi
- Khi trích trước :
Nợ 622:
Có 335:
- Nếu số thực tế > số trích trước thì trích thêm (phần trích thiếu)
Nợ 622:
Có 334:
-Nếu số trích trước > số thực tế thì ghi giảm chi phí (phần trích thừa
) Nợ 335:
Có 622:
 
Ðề: Trích trước tiền lương nghĩ phép TK 335??

Mình đang thắc mắc khoản này: mỗi tháng DN sản xuất đều phải trích trước tiền lương nghĩ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất.Hạch toán: Nợ TK 622 Có TK 335,hàng tháng khi thực tế phát sinh tiền lương nghĩ phép rồi làm bút toán điều chỉnh, vậy cho mình hỏi khi trích BHXH,BHYT,KPCĐ, mình dựa trên tiền lương nghĩ phép thực tế để trích hay là dựa trên số trích trước??
Khi tập hợp chi phí tính giá thành thì mình tập hợp CP tiền lương nghĩ phép thực tế phát sinh hay lương nghĩ phép trích trước??
-Nếu trường hợp trích trên thực tế phát sinh và tập hợp CP tính giá thành dựa trên thực tế phát sinh thì đến tháng cuối năm(tức là tháng nghĩ tết âm lịch của mình) thì số lượng nhân viên nghĩ phép sẽ nhiều (tăng rất nhiều) và tiền lương nghĩ phép thực tế phát sinh sẽ nhiều, khi đấy nếu tập hợp CP tính giá thành dựa trên lương nghĩ phép thực tế phát sinh thì sẽ đẩy giá thành của sản phẩm lên cao , điều này rất vô lý, làm ơn xác định giúp mình với??

Theo mình, để đảm bảo sự ổn định của giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp sản xuất thường thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí sản xuất sản phẩm, coi như là một khoản chi phí phải trả.
- Khi trích trước tiền lương nghỉ phép thì kế toán sẽ ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 - Chi phí phải trả
- Thực tế khi trả lương nghỉ phép kế toán ghi:
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả
Có TK 334 - Phải trả người lao động
- Nếu thực tế > khoản trích trước, kế toán sẽ trích lập bổ sung:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 - Chi phí phải trả
- Nếu thực tế < khoản trích trước, kế toán sẽ ghi bút toán hoàn nhập:
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
 
Ðề: Trích trước tiền lương nghĩ phép TK 335??

- Đóng BHXH, BHYT dựa vào trên lương hợp đồng lao động, không liên quan đến tiền lương nghỉ phép bạn àh.
- Hàng tháng khi bạn trích trước tiền lương nghỉ phép: Nợ 641,642,622,627/Có 334 thì hạch toán giá vốn hay chi phí đều dựa vào các khoản bạn trích trước chớ. Bạn hạch toán như vậy tức là bạn có câu trả lời rồi.
- Hàng tháng có phát sinh chi tiền lương nghỉ phép thì bạn hạch toán giảm trừ tiền lương nghỉ phép trích trước Nợ 335/Có 111,112
- Khi cuối năm (năm tài chính, báo cáo kế toán kg sử dụng năm Al) bạn sẽ tính lại tiền lương nghỉ phép khi chi trả để xoá số dư 335 cho tiền lương trích trước nghỉ phép đó. Nếu số tiền thực chi và số tiền trích trước bằng nhau thì coi như xong, nếu tiền lương thực chi > tiền lương trích trước thì bạn hạch toán phần tiền lương dư đó vào các Tk chi phí tương ứng. Nếu ngược lại thì bạn làm bút toán trả lại các khoản đã trích dư vào các tk tương ứng.

Thân
(p/s: mà sao bạn không trích các khoản tiền nghỉ phép này trên tk 334 áh)

sao cô kế toán tài chính 1 em bảo là chỉ trích cho Tk 622 ( hay công nhân trực tiếp ) thôi không trích các bộ phận khác
 
Ðề: Trích trước tiền lương nghĩ phép TK 335??

sao cô kế toán tài chính 1 em bảo là chỉ trích cho Tk 622 ( hay công nhân trực tiếp ) thôi không trích các bộ phận khác

đúng rồi đó bạn
chỉ trích trên 622 thôi
 
Ðề: Trích trước tiền lương nghĩ phép TK 335??

- Đóng BHXH, BHYT dựa vào trên lương hợp đồng lao động, không liên quan đến tiền lương nghỉ phép bạn àh.
- Hàng tháng khi bạn trích trước tiền lương nghỉ phép: Nợ 641,642,622,627/Có 334 thì hạch toán giá vốn hay chi phí đều dựa vào các khoản bạn trích trước chớ. Bạn hạch toán như vậy tức là bạn có câu trả lời rồi.
- Hàng tháng có phát sinh chi tiền lương nghỉ phép thì bạn hạch toán giảm trừ tiền lương nghỉ phép trích trước Nợ 335/Có 111,112
- Khi cuối năm (năm tài chính, báo cáo kế toán kg sử dụng năm Al) bạn sẽ tính lại tiền lương nghỉ phép khi chi trả để xoá số dư 335 cho tiền lương trích trước nghỉ phép đó. Nếu số tiền thực chi và số tiền trích trước bằng nhau thì coi như xong, nếu tiền lương thực chi > tiền lương trích trước thì bạn hạch toán phần tiền lương dư đó vào các Tk chi phí tương ứng. Nếu ngược lại thì bạn làm bút toán trả lại các khoản đã trích dư vào các tk tương ứng.

Thân
(p/s: mà sao bạn không trích các khoản tiền nghỉ phép này trên tk 334 áh)

theo như e được học, thì tiền lương nghỉ phép là 1 khoản doanh nghiệp trích trước nên đưa vào 335. đến khi thực tế phát sinh, Nợ 335/ Có 111, 112

mà giáo viên mình dạy chỉ được trích trước tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất thôi, tức là Nợ 622/ Có 334.không có 641, 642, 627 ở đây
 
Sửa lần cuối:
Ðề: Trích trước tiền lương nghĩ phép TK 335??

theo như e được học, thì tiền lương nghỉ phép là 1 khoản doanh nghiệp trích trước nên đưa vào 335. đến khi thực tế phát sinh, Nợ 335/ Có 111, 112

khi trích trc:
nợ 622
có 335
khi tính lưng phải trả
nợ 335
có 334
bạn xem lại nhé :)
 
- Nếu thực tế > khoản trích trước, kế toán sẽ trích lập bổ sung:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 - Chi phí phải trả
Theo mình cái này không hợp lý lắm, vì trích là trích từ đầu, nếu thực tế phát sinh lớn hơn thì
Nợ 622
Có 334
sẽ hợp lý hơn.
Cho mình hỏi 1 chút: thường thì trích này là mình trích từ đầu năm hay là từng tháng vậy?
Nếu trích từ đầu năm:
Nợ 622
Có 335
thì phát sinh các tháng trong năm :
Nợ 335
Có 334
Và giả sử đến tháng 11 mình xài hết khoản trích trước này, thì định khoản như sau đúng hay không?:
Nợ 335 (sốn còn lại)
Nợ 622 (số thực tế > số còn lại)
có 334
Và đến tháng 12:
Nợ 622
Có 334
Mọi người góp ý giùm, mình chủ yếu tự học nên có gì bỏ qua giùm
Thanks
 
Cho mình hỏi 1 chút: thường thì trích này là mình trích từ đầu năm hay là từng tháng vậy?
Nếu trích từ đầu năm:
Nợ 622
Có 335
thì phát sinh các tháng trong năm :
Nợ 335
Có 334
Và giả sử đến tháng 11 mình xài hết khoản trích trước này, thì định khoản như sau đúng hay không?:
Nợ 335 (sốn còn lại)
Nợ 622 (số thực tế > số còn lại)
có 334
Và đến tháng 12:
Nợ 622
Có 334
Mọi người góp ý giùm, mình chủ yếu tự học nên có gì bỏ qua giùm
Thanks

Chi phí này chúng ta nên trích hàng tháng. vì mục đích của việc trích này nhằm tránh trường hợp chi phí tăng đột biến làm ảnh hưởng tới lợi nhuận. nếu ta trích 1 lần đầu năm thì chi phí đầu năm đột biến, liệu có nên/
 
Cả nhà cho mình hỏi chút: Công ty mình đang định giá lại tài sản để chuyển nhượng vốn. Như vậy phần vốn điều lệ mình có đưa vào trong phần định giá để đánh giá lại tổng tài sản của côn g ty ko?
 
Mình thắc mắc, mức trích trước lương nghỉ phép cho CNSX = lương chính phải trả trong tháng * tỷ lệ trích trước.
Nhưng đến cuối tháng mới biết được lương chíh phải trả trong tháng là bao nhiêu, như vậy mới đầu tháng thì làm sao mà tính toán đc khoản trích trước?
 

CẨM NANG KẾ TOÁN TRƯỞNG


Liên hệ: 090.6969.247

KÊNH YOUTUBE DKT

Kỹ thuật giải trình thanh tra BHXH

Đăng ký kênh nhé cả nhà

SÁCH QUYẾT TOÁN THUẾ


Liên hệ: 090.6969.247

Top